Từng có nhiều cuộc tranh luận nói về Trung Quốc cổ đại không tồn tại, nghĩa là lịch sử cổ đại trong tưởng tượng của người dân Trung Quốc là sự sự ban bố của người cầm bút viết sử tạo ra.
Có điều là các cuộc thảo luận này thường ở ngoài Trung Quốc, người Trung Quốc có lẽ ít người biết đến, và hầu hết không hề hay biết gì.Nếu Trung Quốc cổ đại không tồn tại theo nghĩa ở trên, thì lịch sử Việt Nam có vấn đề gì đó, bởi vì cuộc chiến giữa Việt nam và Trung Quốc cổ đại là ăn khớp tương đối chính xác về mốc thời gian. Chính vì thế, tôi thẩm định nguồn gốc của Đại Việt Sử Ký Toàn Thư.
Việc thẩm định này để làm gì?
Ít nhất thì tôi đang giải quyết khúc mắc phục vụ cho lý trí của tôi, đồng thời chia sẻ cho mọi người .. và "biết đâu bất ngờ"?
Nếu bạn đọc chỉ quan tâm đến tiền bạc, lát nữa tôi chỉ cho cách bạn kiếm tiền khi nghiên cứu điều này.
Vào vấn đề chính: Đại Việt Sử Ký Toàn Thư từ đâu mà ra?
+ Theo TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV:
"căn cứ theo các công trình nghiên cứu về bộ Đại Việt sử ký toàn thư, các bản in đã xuất bản từ trước đến nay; các nhà nghiên cứu, nhà sử học đều cho rằng ở nước ta hiện nay có hai bản in, 1 bản in dưới thời Nguyễn mà chúng ta thường dùng, 1 bản in do Giáo sư Phan Huy Lê"
+ Theo wikipedia:
"Đại Việt sử ký toàn thư (大越史記全書), đôi khi gọi tắt là Toàn thư, là bộ quốc sử viết bằng Hán văn của Việt Nam, viết theo thể biên niên, ghi chép lịch sử Việt Nam từ thời đại truyền thuyết Kinh Dương Vương năm 2879 TCN đến năm 1675 đời vua Lê Gia Tông nhà Hậu Lê. Hoàn thành lần đầu năm 1479, bộ sử này được bổ xung và khắc in toàn bộ và phát hành lần đầu tiên vào năm Đinh Sửu, niên hiệu Chính Hòa năm thứ 18, triều vua Lê Hy Tông, tức là năm 1697. Đây là bộ chính sử Việt Nam xưa nhất còn tồn tại nguyên vẹn đến ngày nay, do nhiều đời sử quan trong Sử quán triều Hậu Lê biên soạn."
Và như vậy, Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có nội dung chủ yếu từ bản Chính Hòa năm thứ 18, nghĩa là bản của Phan Huy Lê.
TRUNG TÂM LƯU TRỮ QUỐC GIA IV đang nói "nước đôi" khi mà thông tin trên wikipedia nói rõ hơn từng xảy ra tranh chấp giữa các nhà sử học với Phan Huy Lê về niên đại của cuốn sử 1697 Chính Hòa năm thứ 18.
Cuối cùng, cuộc tranh chấp, tranh luận chữa phân thằng bại với người quan sát, nhưng quyết định thuộc về phe có nhiều người đồng thuận. Và cái kết là Phan Huy Lê dành được vị thế cho quan điểm của mình. Cuốn sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư được xuất bản ngày nay mà ai đó cất giữ trên giá sách thục ra là bản được cho là khắc in năm 1697 - Chính Hòa năm thứ 18.
+ Theo Bộ sưu tập sách quý Đông Nam Á của thế giới (quốc tế):
Không thấy đề cập đến bộ của Phan Huy Lê, mà họ đề cập đến “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,” 1884 thuộc triều Nguyễn!
Nguồn: https://catalog.loc.gov/vwebv/search?searchCode=LCCN&searchArg=ltf58014825&searchType=1&permalink=y&loclr=blogint
Tôi cho rằng cuốn sử “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,” 1884 có nội dung cũng không khác gì mấy bản của Phan Huy Lê, vì sau này nhà Nguyễn chép lại lịch sử, đồng thời tạo ra "Khâm định Việt sử Thông giám cương mục". Việc xuất hiện “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,” 1884 là lẽ bình thường, chỉ có điều là tại sao các nhà sử học không lấy luôn bản “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,” 1884 để thống nhất, mà phải đi tranh cãi với Phan Huy Lê ?
Ngoài ra, đọc kỹ trên wikipedia còn thấy rằng tại Nhật Bản có đến 7 bản “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,”. Đây là hiện tượng nếu biết đặt câu hỏi.
* Câu hỏi đặt ra: Phan Huy Lê lấy bản sử năm 1697 chính hòa 18 ở đâu?
Nguồn gốc của bản sử ký 1697 chính hòa 18 (Nội các quan bản) là từ "trong thư viện riêng của nhà Đông phương học" tên là Paul Demiéville.
Chưa rõ Paul Demiéville là ai, nhưng ông ta là thầy của Tạ Trọng Hiệp (nhà nghiên cứu Hán Nôm). Sau khi Paul Demiéville qua đời vào ngày 23 tháng 3 năm 1979, cuốn sử này được đưa vào thư viện Hội Á Châu (Société Asiatique).
Tiếp theo, Phan Huy Lê, nhân dịp đi công tác sang Pháp theo lời mời của trường Đại học Paris VII, đã đề xuất nguyện vọng nghiên cứu bản Nội các quan bản (cuốn sử ký 1697 chính hòa 18) và được Hội Á Châu chấp thuận như một trường hợp đặc biệt.
Đại học Paris VII của Pháp, mà thực dân Pháp từng là giặc (thục dân) đô hộ Việt Nam. Điều này là dấy lên nghi ngờ về nội dung của cuốn sử do Phan Huy Lê mang về. Ví như nghi ngờ: không đời nào giặc Pháp nó giữ lại lịch sử Việt Nam làm gì cả. Chúng nó muốn xóa căn gốc của chúng ta thì có. Muốn tỏ tường điều này cần làm rõ: Mục đích thực sự của chiến tranh là gì? ... Nhưng đây là chủ đề rất dài tôi không bàn ở đây.
Có ít nhất 2 học giả ở Việt Nam phản đối, yêu câu phản biện quan điểm của Phan Huy Lê về niêm đại của ĐVSKTT hay sử ký 1697 chính hòa 18 (Nội các quan bản), đó là Lê Trọng Khánh và Bùi Thiết
Một khả năng thuộc về thuyết âm mưu cho rằng: Lê Trọng Khánh và Bùi Thiết yêu cầu chứng minh niên đại, và đưa ra quan điểm chống lại Phan Huy Lê chỉ là hình thức để đạt chuẩn quy trình trong học thuật mà thôi. Đây là một khả năng mà tôi không biết phải nhận định thế nào, chỉ là khả năng mở rộng.
Vì vậy tôi đăng hình ảnh minh họa cho sự nghi vấn về cuốn lịch sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư. Sự nghi vấn này đã từng xảy ra được tôi thuật lại, và có chút minh họa mang tính hài hước mà thôi.
------------------
P/s:
1/ Cách kiếm tiền:
Nếu ai có bản ghi âm, hoặc video quay lại hội thảo tranh luận về cuốn Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Nội các quan bản (ngày 16 tháng 4 năm 1988, Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo để giải quyết vấn đề này) sẽ rất có giá trị .
Nếu ai có thì liên hệ với, tôi sẽ mua.
2/ Tôi chưa khẳng định về tính chất thật giả của cuốn sử Đại Việt Sử Ký Toàn Thư Nội các quan bản. Tất cả chỉ là thông tin rõ hơn để người đọc tham khảo mà thôi.
3/ Các tài liệu bổ sung:
Tôi mới lập nhóm tên "Thẩm Định Phái". Tại đó tôi có thể nói nhiều hơn, đồng thời đặt liên kết như phụ lục cho bài viết nào đó. Đó là nơi có thể nói nhiều và cũng là nơi "chứa đồ".
+ biên niên sử Việt Nam được in từ các bản khắc gỗ cung đình Nguyễn, “ Đại Việt Sử Ký Toàn Thư ,” 1884. Bộ sưu tập sách quý Đông Nam Á, Phân ban Châu Á: https://www.facebook.com/groups/470450232347932/posts/470458099013812/
+ Lê Trọng Khánh là ai mà làm cho Phan Huy Lê phải trả lời nhiều câu hỏi như vậy? Chư abieets, nhwung hãy xem các bài của ông ta đã. Xem: Tinh thần viết lại lịch sử trong Đối Thoại Sử Học
= link: https://www.facebook.com/groups/470450232347932/posts/470452355681053/
Câu hỏi: Nếu Trung Quốc cổ đại và trung cổ không tồn tại, vậy thì những phim võ thuật cổ trang Trung Quốc có nói về võ công của Trung Quốc?
Trung Quốc thực sự là có những hiệp khách cổ xưa không?
Và nếu có, võ công đó có phải của người Trung Quốc?
Câu trả lời là có.
Nhưng đây là câu chuyện dài liên quan đến Tartaria.
...Hẹn gặp lại. Chúc gặp nhiều may mắn...