Trái đất không quay - Mặt đất bằng phẳng, không phải hình cầu

Trái đất không quay dựa theo thông số an toàn về "vận tốc của vành" trong chuyển động tròn 

Chúng ta chắc chắn có thể làm toán để chứng minh rằng trái đất không thể là một quả bóng quay, nhưng bạn phải có một nền giáo dục kỹ thuật, điều mà không một trong những người sáng lập ra vũ trụ học của chúng ta có được: cả Copernicus, Kepler, Newton hay Einstein đều không biết gì cả - họ cũng không quan tâm đến việc tìm hiểu hoặc nghiên cứu các vấn đề kỹ thuật về chuyển động quay. Do đó, tất cả những người ngưỡng mộ và đi theo những quý ông này cũng phải nhắm mắt làm ngơ trước việc đâu là bánh mì và bơ cho bất kỳ kỹ sư nào giải quyết vấn đề quay, cũng như cho bất kỳ người thợ thủ công nào đến cửa hàng phần cứng để mua một thiết bị quay, chẳng hạn như một chiếc máy quay, đĩa cắt  chẳng hạn:

Bằng chứng trái dất không quay - Mặt dất bằng phẳng
Đĩa cắt kim loại của thợ xây dựng ngày nay, thường gọi là đá cắt

Con số được đánh dấu 80m/s cho chúng ta biết điều gì? Nó cho chúng ta biết rằng nếu chúng ta quay đĩa để vận tốc vành vượt quá 80m/s thì nó sẽ vỡ, gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho khu vực xung quanh ngay lập tức. Để giúp bạn tiết kiệm tính toán, số vòng quay mỗi phút đối với đường kính đĩa 115mm được đưa ra ở tốc độ 13300 vòng/phút.

So sánh với lớp vỏ của quả cầu đất được đề xuất có đường kính 12.742.000m quay với tốc độ 0,000694 vòng/phút, sẽ có vận tốc vành là 460m/s

Ngoài ra, hãy chú ý đến thực tế là sự phân hủy vật lý của vật thể chỉ phụ thuộc vào vận tốc vành và độ bền kéo của vật liệu nguyên vẹn được sử dụng. Bất kỳ vết nứt nào trên đĩa sẽ ngay lập tức làm giảm độ bền kéo của đĩa xuống 0, vì không có sự toàn vẹn về cấu trúc trên vết nứt.

Điều đó có nghĩa là, chúng ta thậm chí không cần toán học để biết rằng một quả địa cầu có vết nứt, nghĩa là có các đường đứt gãy trên lớp vỏ bazan, không thể quay chút nào mà vẫn còn nguyên vẹn.

Nhưng ngay cả khi lớp vỏ bazan còn nguyên vẹn, độ bền kéo của nó sẽ có độ lớn quá thấp để có thể chịu được vận tốc vành xích đạo là 1000 dặm/giờ: Đá bazan có độ bền kéo là 1.900psi - nhưng tốc độ quay hoàn toàn được suy đoán của trái đất với vận tốc vành đai 460m /s sẽ tạo ra một áp suất lên lớp vỏ 215.000psi - kết thúc của sự tưởng tượng về vòng quay! Điều đó không xảy ra và chúng ta chắc chắn có toán học cũng như thí nghiệm để chứng minh điều đó!

Và đây là cảnh quay chậm về một chiếc đĩa đang tan rã sau khi đạt đến vận tốc vành tới hạn… dưới 460m/s!

Bằng chứng trái dất không quay

Đá bazan (thuộc trái đất) là một trong những vật liệu tồi tệ nhất để chế tạo bánh đà vì nó sẽ vỡ ở tốc độ vành rất thấp.

Như vậy, trái đất không quay và nó không có dạng hình trái, về cơ bản chúng ta đang sống trên mặt đất lấy mặt phẳng làm cơ sở cho xác định vị trí trong không gian. Nói cách khác, chúng ta đang sống trên mặt đất lấy mặt phẳng làm cơ sở.

Kiểm tra lại vật lý và toán học về vận tốc vành 

Phần này dành cho những người quan tâm đến việc xác minh: vận tốc vành có đúng là ngưỡng thông số quyết định cho một khối đĩa đồng chất bị phá hủy không?

Một số người đã từng học qua vật lý cấp 3 hoặc bậc đại học sẽ đặt ra câu hỏi như vậy. 

Để xác minh được vận tốc vành là thông số quyết định cho sự an toàn (có bị vỡ khi quay nhanh hay không) cần phải biết: Lực nào làm cho đĩa quay bị vỡ trước đã.

Khi bạn ngồi trên chiếc xe quay vòng tròn tại công viên, bao gồm cả loại xe quay lộn nhào (lộn ngược đầu xuống), sẽ có một lực đấy hướng ra ngoài vòng tròn quỹ đạo quay. Việt Nam mình thường gọi đó là lực ly tâm

Lấy ví dụ là những chiếc xe quay trong công viên là những điểm rời rạc, được coi là chất điểm trong hệ quy chiếu để xét. Nhưng bây giờ, một khối đĩa đồng chất thì lấy đâu ra chất điểm (rời rạc) để tính? Thực ra lúc này vẫn có thể áp dụng lực ly tâm ở cấp độ nguyên tử. 

Lúc này, chất điểm được khảo sát không phải là một vài đối tượng, mà được tính với số cực lượng lớn. Các nguyên tử trên các vòng tròn khác nhau sẽ chịu lực ly tâm khác nhau. Chính vì vậy, có một lực giống như lực xoắn diễn ra bên trong đĩa đồng chất khi quay. Điều này dẫn đến hiện tượng vỡ khi đĩa quay với tốc độ cao. 

Không chỉ đá hợp kim cắt kim loại bị vỡ, mà một số bánh đà bằng thép trong lĩnh vực cơ khí  cũng bị vỡ.

Công thức toán học tính lực ly tâm cho mỗi chất điểm:

lt | mω r


với    lt  =  lực ly tâm; m = khối lượng, ω  = vận tốc góc tính theo Radian/giây; r = bán kính


Kiểm tra lại vật lý và toán học về vận tốc vành

Như vậy, nếu có một khối đá Bazan nói ở mục trên, nó khá dài và được nằm sâu trong đất, thì sẽ chịu 2 lực ly tâm khác nhau, dẫn đến nó sẽ bị xoay hoặc đảo lộn, với điều kiện là lực ly tâm thắng lực cản của đất bùn.

Nếu trái đất hình cầu và quay: 
  • Một số khối đất khô sẽ bị vỡ ra liên tục khi trái đất quay
  • Nước biển gần xích đạo sẽ văng tung téo
  • đất bùn sẽ tự khuấy đảo
  • con người trên mặt đất sẽ bị trao đảo
  • và nhiều hiện tượng khác....
Công thức lt | mω r    tương đương với    lt | m | v | 2 / | r | 

Trong đó v là vận tốc vành.

Lời bình:

Vào thời xưa, khoa học được thực hiện bằng ngôn ngữ nói mà bạn có thể liên hệ và truyền tải đến những người bình thường. “Khoa học” hiện đại là một giáo phái bí mật sử dụng một ngôn ngữ hoàn toàn tách biệt khỏi thực tế vật lý cũng như sự hiểu biết trực quan. Liệu các nhà vật lý và toán học có bị buộc phải trình bày những phát hiện của họ bằng ngôn ngữ nói hay không, bất kỳ ai cũng sẽ nhận ra ngay hành vi lừa đảo đang được thực hiện:

Khi bạn tìm hiểu về công thức lực ly tâm, hầu hết bạn sẽ gặp công thức:  lt | m | v | 2 / | r |

mà thực ra viết là lt | mω r sẽ tốt hơn, hai công thức tương đương vì ω = v/r , với ω là vận tốc góc (hiểu là số vòng trên giây), trong khi v là vận tốc tính theo chiều dài (thường gặp là m/s, km/h, v.v..)

Nhưng công thức này, làm mất đi cảm nhận về lực ly tâm (văng ra) khi đặt câu hỏi về người trên trái đất chịu lực ly tâm thế nào.

Bởi vì theo cảm nhận ước lượng toán học, bạn sẽ nghĩ rằng lực ly tâm tỷ lệ nghịch với bán kính r của trái đất. Và vì vậy, càng xa trái đất thì lực ly tâm lại càng nhỏ.

Chỉ với sự thiên vị cho công thức này:  lt | m | v | 2 / | r | Bí mật về mặt đất phẳng (trái đất không quay, trái đất bất động) có thể được dấu kín thêm nhiều năm nữa.

Nhưng dù sao, v cũng đóng vai trò quan trọng khi xem xét vận tốc của đĩa có nhiều kích cỡ đường kính khác nhau, đặc biệt là vận tốc vành. 

Điều đó cũng chứng tỏ con người thời nay khá bận rộn, dường như không còn thời gian sử dụng kiến thức đã học để suy xét vật lý tại ngay nơi mình đứng.

Đây chỉ là ví dụ nho nhỏ về cách mà người ta dùng toán học cùng với xây dựng khái niệm quá mức, để làm cho con người khó dùng bộ não liên hệ giữa thực tế và lý thuyết vật lý. 
 
Môn vật lý cấp 3 ngày nay chủ yếu dựa vào một số công thức toán học mà không coi trọng việc chứng minh các công thức. học hành khá giống như mánh khóe của "tư duy thuật giải" chứ khong có sự cân nhắc trừu tượng. Việc học này phù hợp với việc thi trắc nghiệm để vào đại học. 

Một điều nữa mà tôi chưa nói ở hình vẽ đĩa tròn là mặt cắt của trái đất, đó là vec tơ DB, nó biểu thị cái gì? Hay lực nào? Theo tôi nghĩ, đó là lực làm cho vật m chuyển động, nhưng được tính ở cấp độ vi phân, nghĩa là tính trong thời gian vô cùng bé. Độ dài đại số của vec tơ DB là giá trị lực sao cho đĩa thắng được quán tính đứng yên của đĩa, sau đó là đủ bằng lực ma sát để đảm bảo đĩa chuyển động với vận tốc góc ω (chuyển động tròn đều). Nói chính xác, khi đã và đang chuyển động tròn đều thì DB = 0. 

BD chỉ là đại lượng để xác định việc thắng quán tính đứng yên, đồng thời xác định vận tốc của vật chuyển động tròn đều. 

Đến đây, tự nhiên DB bị cắt mất trong phân tích lực hình bình hành. Tại sao? Bởi vì cơ học vật lý nghiên cứu chuyển động của vật chất bao gồm 3 nhánh: 
  1. Hình học: nhánh toán học liên quan đến các tính chất và mối quan hệ của điểm, đường, bề mặt, chất rắn và các chất tương tự có chiều cao hơn.
  2. Động học: nhánh cơ học nghiên cứu chuyển động của vật thể mà không xét đến các lực gây ra chuyển động đó.
  3. Động lực học: ngành cơ học nghiên cứu chuyển động của vật thể dưới tác dụng của lực.
Chương trình vật lý đã phớt lờ nhánh "động học" khi xem xét chuyển động tròn đều. Cụ thể là: Khi vật có khối lượng m treo vào dây trên bàn quay (xem hình trên), lúc nó chuyển động tròn đều, thì chỉ có một sức căng (gồm cả lực ly tâm) của hệ thống (dây, vật m, vận tốc, bàn quay). Nếu không có ma sát, hoặc được bồi tiếp động năng, thì hệ thống chịu sức căng (gồm cả lực ly tâm) trong thời gian vô hạn.

Nếu bạn coi "sức căng" đó là "nỗi khổ", thì chỉ cần dùng 1 lực thắng quán tính ban đầu (trường hợp không ma sát), thì chỉ cần tác động 1 lần, nhưng nỗi khổ keops dài vô tận.

Bí mật kinh hiểm của thời đại: Trái đất phải bị văng ra khỏi quỹ đạo hệ mặt trời nếu nó chuyển động xung quanh như "mô hình nhật tâm".

Sự hiểu biết về vật lý thực tế của lực ly tâm sẽ gây ra sự sụp đổ ngay lập tức của vũ trụ học Copernicus, vốn dựa trên sự bỏ qua hoàn toàn động lực học của các vật thể có khối lượng: cả Copernicus lẫn Kepler hay thậm chí Newton đã áp dụng các định luật Động lực học cho các quỹ đạo - mặc dù lẽ ra Newton phải biết rõ hơn và trong thư riêng đã biết rõ hơn - tất cả họ đều xử lý nó hoàn toàn trên cơ sở Hình học và Động học, KHÔNG bao gồm khối lượng và lực.

Dường như những minh chủ của khoa học hàn lâm thuộc phe chính nghĩa đã rời bỏ việc viết sách giáo khoa, dẫn đến tình trạng không có nổi một hình vẽ chính xác lực ly tâm, những những quan hệ lực lân cận nó.

Tôi chưa xem sách giáo khoa hiện nay (bây giờ ) như nào - khi nói về lực ly tâm này. Nhưng tìm kiếm trên mạng thì ngay cả các trang web giáo dục vẽ và biểu thị lực ly tâm đều sai. 

Gia tốc hướng tâm theo nghĩa đen là nó hướng tâm thật, nhưng lực hướng tâm không phải là lực hoàn toàn quyết định cho gia tốc hướng tâm (theo định luật 2 Newton).

Ngoài ra, còn nhiều phản biện dựa vào toán học để hạ bệ vật lý Newton liên quan đến lực hấp dẫn. Ví dụ như tại sao khối lượng của con quay hồi chuyển (có đĩa quay) lại nhỏ đi khi nó quay? Lời giải thích dựa vào động lượng góc (còn gọi là động lượng quay). Động lượng góc (angular momentum) là thuật ngữ mới giúp một số nhận định sai lầm của Newton vẫn thống trị.

Máy bay chắc chắn sử dụng con quay hồi chuyển để định hướng và cân bằng trên mặt phẳng. Có thể đặt ra nghi vẫn là máy bay cũng sử dụng con quay hồi chuyển kết hợp với công nghệ khác, để thực hiện quá trình bay lên. Xem: MÁY BAY KHÔNG DÙNG PHẢN LỰC ĐỂ BAY

Lời Nói Dối Vĩ Đại Nhất Trên Trái Đất: Bằng Chứng Rằng Thế Giới Của Chúng Ta Không Phải Là Một Quả Cầu Chuyển Động (sách 📖)

Tác giả:  Edward Hendrie 

Cũng chính vì biết cuốn sách này khi lang thang internet, cho nên tôi thực hiện viết bài này. 

Cuốn sách này thực sự thuộc về phe "khoa học tìm kiếm sự thật"? 

Vì tôi không biết nhiều về tiếng Anh, cho nên chưa đọc cuốn sách này. Tuy nhiên, dựa vào lời bình luận của những người đã đọc và lời giới thiệu sách, có thể nói đây là cuốn sách hay.

Nhưng nó không hoàn toàn thuộc về phe "khoa học tìm kiếm sự thật". Quá nửa nội dung cuốn sách sẽ là phong cách tìm kiếm sự thật, nhưng gần một nửa cuối thì tác giả đã lé tránh sự thật là trường Ether (gồm 2 yếu tố quan trọng là không gian và phản không gian), thay vào đó đưa ra giả thuyết cực kỳ nguy hiểm: Trái đất có thể là một Mô phỏng

Đó là điều dở nhất của cuốn sách. 

Lúc đầu tác giả lôi kéo người đọc thoát ra khỏi khoa học mê tín. Nhưng sau đó lại đưa người đọc đến giả thuyết cũng thuộc hệ khoa học mê tín. 

Xem lời bình luận của cuốn sách (dùng công cụ dịch sang tiếng Việt nhé): The Greatest Lie on Earth: Proof That Our World Is Not a Moving Globe

Nhăc lại Bí mật kinh hiểm của thời đại: 
  1. Khái niệm về lực ly tâm thực sự phải bị xóa bỏ để duy trì những tưởng tượng về quỹ đạo.
  2. Sự hiểu biết về vật lý thực tế của lực ly tâm sẽ gây ra sự sụp đổ ngay lập tức của vũ trụ học Copernicus, vốn dựa trên sự bỏ qua hoàn toàn động lực học của các vật thể có khối lượng: cả Copernicus lẫn Kepler hay thậm chí Newton đã áp dụng các định luật Động lực học cho các quỹ đạo - mặc dù lẽ ra Newton phải biết rõ hơn và trong thư riêng đã biết rõ hơn - tất cả họ đều xử lý nó hoàn toàn trên cơ sở Hình học và Động học, KHÔNG bao gồm khối lượng và lực.
  3. Trái đất phải bị văng ra khỏi quỹ đạo hệ mặt trời nếu nó chuyển động xung quanh như "mô hình nhật tâm".

Nếu bạn thấy bài viết có ý nghĩa, giải đáp được thắc mắc, có thể ủng hộ cho tôi "1 vài ly" thông qua số TK ở đây: https://ky-tra-ky.blogspot.com/p/chinh-sach-ban-hang.html

Nếu tìm hiểu về lực ly tâm sẽ thấy nhiều điều thú vị, nhưng hãy cẩn thận xem xét học thuật của bản thân mình trước đã. Vì nếu không xem xét, khi giải quyết các nan đề về lực ly tâm theo vật lý Newton có thể khiến bộ não bị chập mạch.

Post a Comment

Previous Post Next Post
Đọc tiếp: